Bệnh lậu có lây không? – chồng mắc bệnh vợ có bị lây?

Hỏi: Thưa bác sĩ Phòng khám Đa khoa Âu Á, bác sĩ cho tôi hỏi: Bệnh lậu có lây không và nếu lây thì có thể lây qua những con đường nào ạ? Hiện chồng tôi đã bị bệnh gần 1 tháng, tuy nhiên vì không hiểu rõ về bệnh nên tôi chưa có các biện pháp phòng tránh hợp lý. Mong các bác sĩ sớm giải đáp giúp tôi thắc mắc này. Tôi xin cảm ơn! (M.A - 35 tuổi).(Tư vấn nhanh - MIỄN PHÍ - BẢO MẬT)

BỆNH LẬU CÓ LÂY HAY KHÔNG?

Trả lời: Chào M.A, với câu hỏi của chị các bác sĩ Âu Á xin được giải đáp như sau:

Bệnh lậu là một trong những bệnh hoa liễu lây truyền chủ yếu qua đường tình dục và vô cùng nguy hiểm do vi khuẩn Neisseria Gonorrhoeae gây ra. Vi khuẩn này có sự phát triển mạnh mẽ cứ 15 phút lại phân chia một lần. Bệnh còn có thể lây qua một số con đường phổ biến dưới đây:

Đường tình dục không an toàn:

– Quan hệ tình dục không an toàn, không chung thủy một vợ một chồng là con đường rất dễ lây truyền bệnh lậu. Có đến 70 % số người mắc bệnh lậu đều xuất phát từ nguyên nhân này.

– Trong quá trình quan hệ tình dục, vi khuẩn sẽ theo đường tinh dịch nhanh chóng xâm nhập vào cơ thể. Với những ai có hệ miễn dịch yếu sẽ rất dễ mắc bệnh gây đau rát âm đạo, ngứa rát cổ họng, nôn, ói, viêm vùng chậu…

– Một số trường hợp nên hạn chế tiếp xúc như người có đời sống tình dục phức tạp, người hành nghề mại dâm, tình một đêm.

icon Đối với trường hợp của M.A, nếu chồng bạn có quan hệ ngoài luồng bên ngoài thì có thể đây là nguyên nhân khiến anh ấy bị mắc bệnh lậu. Để biết rõ do nguyên nhân nào thì bạn có thể chia sẻ trình trạng bệnh hiện tại với bác sĩ chuyên khoa xã hội tại khung chat bên dưới, bác sĩ sẽ tư vấn và đưa ra chẩn đoán chính xác.

Đường miệng:

– Xu hướng quan hệ bằng miệng khá phổ biến hiện nay. Tuy nhiên ít ai biết rằng, bệnh lậu có thể lây truyền qua con đường này. Một khi đối phương mắc bệnh lậu sẽ khiến cho vi khuẩn lậu nhanh chóng theo đường tinh dịch xâm nhập vào miệng và bệnh.

– Ngoài ra, nếu tiếp xúc thân mật với người bệnh như “đá lưỡi”, hôn môi,… thì khả năng cao bạn cũng sẽ mắc bệnh.

Tiếp xúc trực tiếp:

– Người bệnh mắc phải tình trạng này theo kiểu lây truyền phơi nhiễm. Ở một số địa điểm như nhà vệ sinh công công, vòi rửa tay, vòi nước,… những bệnh nhân mắc bệnh lậu vô tình mang theo vi khuẩn và khiến chúng bám vào những vị trí đó. Những mầm bệnh này lại tiếp tục lây nhiễm cho những người tiếp theo nếu vô tình chạm tay vào đó.

bệnh lậu có lây không

Các đường lây nhiễm bệnh lậu

Từ mẹ sang con:

– Phụ nữ mang thai mắc bệnh lậu sẽ đứng trước nguy cơ lây lan các loại vi khuẩn qua cho thai nhi. Vi khuẩn lậu nhanh chóng xâm nhập vào nước ối và rất dễ khiến bệnh nhân đứng trước nguy cơ bị sinh non.

– Bên cạnh đó, vi khuẩn còn tấn công vào đường máu gây nhiễm khuẩn bào thai, khiến trẻ bị dị tật bẩm sinh. Đặc biệt, nếu sinh con qua đường âm đạo, trẻ sẽ có nguy cơ nhiễm khuẩn lậu, vi khuẩn sẽ bám vào da, niêm mạc của trẻ gây ra bệnh viêm mắt sơ sinh.

Đường máu:

– Sử dụng chung bơm kim tiêm, truyền máu hoặc nhận máu từ người bệnh sẽ đứng trước nguy cơ cao mắc phải căn bệnh này. Tốt nhất, bạn không nên sử dụng chung bơm kim tiêm, đồng thời không được nhận máu của người khác nếu chưa xác định an toàn.

Tiếp xúc gián tiếp:

– Dùng quần áo của người bệnh, đặc biệt là đồ lót làm tăng nguy cơ lây nhiễm bệnh cao. Khi sử dụng chung đồ với người khác, các vi khuẩn lậu tồn tại trong quần áo sẽ nhanh chóng thông qua các vết thương hở, bám vào da, hoặc tiếp xúc với âm đạo và gây bệnh.

– Bệnh lậu nếu không được hỗ trợ điều trị kịp thời có thể dẫn đến viêm tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt ở nam, viêm lộ tuyến cổ tử cung ở nữ gây vô sinh, dị tật thai nhi, thậm chí mù lòa.

icon Nếu còn thắc mắc về vấn đề này các bạn có thể nhấp vào KHUNG CHAT hoặc liên hệ hotline (028) 38 77 99 66 để được hỗ trợ.

LÀM THẾ NÀO KHI MẮC BỆNH LẬU?

Với sự phát triển của y học bên cạnh việc dùng thuốc kháng sinh, kháng viêm, chiếu tia sóng ngắn, sóng viba, sóng hồng quang để điều trị bệnh lậu. Bên cạnh đó, bác sĩ sẽ kết hợp điều trị bệnh bằng phương pháp hiện đại bằng cách sử dụng bức xạ nhiệt với tần số cao xác định đúng vị trí mầm bệnh và phá vỡ cấu trúc của các song cầu khuẩn lậu, ngăn ngừa bệnh tái phát, giảm thương tổn, tăng cường miễn dịch.

Bệnh lậu có lây không? – chồng mắc bệnh vợ có bị lây?

Ưu điểm kỹ thuật mới:

– Không gây đau đớn, không làm tổn thương tới các vùng da xung quanh.  

– Không để lại biến chứng, không ảnh hưởng đến khả năng sinh lý, không tái phát.

– Tăng cường sức đề kháng, đẩy nhanh tốc độ phục hồi.

Phòng Khám Đa Khoa Âu Á vinh dự là 1 trong 10 cơ sở y tế uy tín trong lĩnh vực khám và hỗ trợ chữa trị bệnh hoa liễu, nam khoa, phụ khoa.

++ Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa nhiều năm kinh nghiệm trực tiếp thăm khám và hỗ trợ chữa trị.

++ Thiết bị y tế tiên tiến, hiện đại giúp việc chẩn đoán nhanh và chính xác.

++ Dịch vụ y tế nhanh chóng, nhân viên tận tâm, chu đáo.

++ Chi phí niêm yết, công khai theo quy định, thông tin bệnh nhân được bảo mật.

NHẮC NHỞ NHẸ: Đặt hẹn khám buổi tối từ 17 – 20h để tiết kiệm thời gian khám chữa bệnh.

Thông Tin Phòng Khám Đa Khoa Âu Á

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA ÂU Á

Địa chỉ: 425 Nguyễn Văn Luông, Phường 12, Quận 6, TP.Hồ Chí Minh

Điện thoại: (028) 38 77 99 66

Thời gian làm việc: 8:00 - 20:00 mọi ngày, kể cả ngày lễ

* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.

028 3877 9966 Hotline
028 3877 9966